W.com.vn

Quá trình đổi tên và thiết kế logo Sony

Logo hay nhận diện thương hiệu là cái để khách hàng khi nhìn vào có thể biết được đây là thương hiệu gì, bán cái gì.

Không phải chỉ có các công ty nhỏ, mới nổi thì mới cần tới việc thay đổi thiết kế logo. Ngay cả thương hiệu nổi tiếng cũng thay đổi logo khi họ ở trong giai đoạn tái định vị thương hiệu hoặc mở rộng

Quá trình đổi tên và thiết kế lại logo Sony có thể được liệt kê qua những bước sau:

Quá trình đổi tên và thiết kế logo Sony
Quá trình đổi tên và thiết kế logo Sony

Bước 1: Xuất phát từ định hướng mới

Các nhà lãnh đạo của Sony sẽ phải dựa vào kế hoạch phát triển của công ty để đưa ra chiến lược tái định vị thương hiệu.

Thường thì khi công ty có một sự kiện mang tính chất trọng đại, giúp thay đổi tất cả tầm nhìn, sứ mệnh của doanh nghiệp thì sẽ được cân nhắc việc tạo dựng lại thương hiệu.

Từ định hướng phát triển đó của doanh nghiệp, các phòng ban sẽ đưa ra kế hoạch cần thay đổi và định vị lại ở những bước nào.

Bước 2: Tham khảo ý kiến nhân viên

Trước, trong và sau quá trình đổi tên hay đổi logo của doanh nghiệp, họ đều tham khảo ý kiến của chính nhân viên trong công ty mình.

Tham khảo ý kiến nhân viên

Nhân viên là những người trực tiếp làm việc tại công ty. Họ hiểu được vai trò và sứ mệnh của công ty. Hơn ai hết họ chính là những người đại sứ của doanh nghiệp.

Tham khảo ý kiến của nhân viên công ty sẽ giúp doanh nghiệp có thêm những gợi ý về việc tái định vị thương hiệu và hiểu được vai trò của việc này có ảnh hưởng như thế nào đối với mỗi nhân viên của mình.

Bước 3: Tham khảo ý kiến khách hàng

Khách hàng là những người đã và đang trực tiếp sử dụng sản phẩm của công ty. Yếu tố thương hiệu đối với các khách hàng khi lựa chọn mua một sản phẩm là vô cùng quan trọng.

Với những khách hàng thân thiết, họ sẽ quan tâm và theo dõi về những thay đổi của doanh nghiệp. Việc tham khảo ý kiến khách hàng cho thấy ở góc độ khách hàng, họ nghĩ thế nào về việc thay đổi nhận diện thương hiệu.

Việc thay đổi như thế nào sẽ khiến họ hài lòng hay thay đổi nào sẽ khiến họ thấy khó chịu và mất niềm tin vào sản phẩm tương lai của công ty. Từ đó đưa ra những điều cần tránh khi tái định vị thương hiệu.

Bước 4: Nghiên cứu đối thủ và đối tác

Trong qúa trình làm việc, chắc chắn các đối thủ hay đối tác của Sony cũng đã có những chiến dịch nằm tái định vị lại thương hiệu.

Nghiên cứu và tham khảo các case study trước đó của đối thủ hay đối tác là các để phân tích ra những bài học cho doanh nghiệp của mình.

Không phải việc tái định vị thương hiệu nào cũng để lại ấn tượng tốt và khách hàng mong chờ. Có những trường hợp và những lỗi gây nên sự thất bại và ảnh hưởng tới danh tiếng một cách trầm trọng.

Nghiên cứu đối thủ và đối tác

Vì vậy nghiên cứu đối thủ và đối tác giúp rút ra bài học và tránh những vấp ngã.

Bước 5: Lên ý tưởng, bộ nhận diện

Sau khi đã có sự thống nhất và tham khảo từ nhiều nguồn, đây là bước lên ý tưởng. Ý tưởng thiết kế logo và định vị thương hiệu mới sẽ trông như thế nào.

Sony đã thuê các chuyên gia, nhà thiết kế chuyên nghiệp để hiện thực hoá ý tưởng mà họ mong muốn. Đôi khi những logo mới không thực sự quá khác biệt so với phiên bản cũ.

Phiên bản mới sẽ thể hiện nét tính cách mới, lúc gai góc lúc mềm mại hơn của chính thương hiệu. Cũng là thương hiệu đó nhưng được khoác lên một chiếc áo mới.

Bước 6: Lên kế hoạch thiết kế

Sau khi đã thống nhất xong về ý tưởng thiết kế và đội ngũ sản xuất thiết kế, tiếp theo sẽ là bước lên kế hoạch thiết kế.

Kế hoạch này sẽ nêu chi tiết về các đầu mục trong quá trình thiết kế. Bao gồm các điều khoản, quyền lợi, nghĩa vụ, thời gian thực hiện và các thoả thuận khác giữa Sony và nhà thiết kế.

Đây cũng có thể coi là bản hợp đồng làm việc. Có bản hợp đồng này, quá trình làm việc, thiết kế sẽ diễn ra đúng kế hoạch và tiến độ theo yêu cầu.

Bước 7: Lên kế hoạch truyền thông logo mới

Trong quá trình lên kế hoạch thiết kế, Sony cũng đã phải lên kế hoạch để truyền thông để đông đảo công chúng và khách hàng biết tới sự định vị thương hiệu mới.

Truyền thông với mục đích làm sao cho khách hàng quen mắt với logo mới, nhận biết được sự thay đổi của Sony là gì. Mục đích sâu sa hơn đó là cho khách hàng thấy được hướng đi và định vị mới của Sony.

Truyền thông về sự thay đổi logo, nhận diện thương hiệu Sony đã vận dụng nhiều kênh khác nhau. Từ các phương tiện truyền thông phổ biến như: báo chí, ti vi, radio, phát thanh,… đến các bảng biển lớn.

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ, các doanh nghiệp có thể sử dụng kênh truyền thông qua Internet để quảng bá về sự nhận diện thương hiệu mới của mình. Với các logo khác như sàn gỗ công nghiệp thì cũng chung một thiết kế

Sony là một ví dụ về việc thay đổi định hướng và tầm nhìn của doanh nghiệp. Mỗi lần thay đổi logo hay bộ nhận diện thương hiệu là một lần doanh nghiệp lột xác với những điều mới mẻ đem tới khách hàng.

Scroll to Top